TS Kidong Park, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam
Để ứng phó với đợt dịch này, Việt Nam đã áp dụng các biện pháp quyết liệt, mạnh mẽ hơn so với các đợt dịch trước đây, bao gồm giãn cách xã hội tại nhiều tỉnh, thành phố. Một số tỉnh phía Nam còn áp dụng hình thức bổ sung gần như giới nghiêm như không cho phép người dân ra ngoài trong một số khung giờ nhất định.
Số ca mắc gia tăng nhanh trong thời gian ngắn với nhiều bệnh nhân nặng đã gây áp lực lớn cho y tế, đặc biệt trong công tác điều trị và hồi sức tích cực (ICU).
“Có thể nói, chúng tôi đã huy động tổng lực ngành y tế cho cho lĩnh vực hồi sức tích cực ở TP.HCM”, ông Long nói.
Đến nay, Bộ Y tế đang thiết lập 12 Trung tâm ICU quốc gia điều trị Covid-19 khắp cả nước, trong đó TP.HCM có 5 cơ sở với 2.700 giường.
TS Kidong Park cho rằng việc Bộ Y tế khẩn trương thành lập các Trung tâm ICU tại TP HCM và các tỉnh phía Nam để điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng và nguy kịch nhằm giảm thiểu tỉ lệ tử vong là hướng đi đúng đắn.
Đại diện WHO tại Việt Nam cam kết luôn sẵn sàng hỗ trợ Bộ Y tế tăng cường đào tạo tập huấn chuyên môn cho cán bộ và các biện pháp dự phòng lây nhiễm cho nhân viên y tế.
Để đẩy nhanh tốc độ nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng vắc xin Covid-19 trong nước, WHO sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam năng lực thử nghiệm, đánh giá, cấp phép thông qua hệ thống quản lý quốc gia về vắc xin (NRA).
Hiện tại, Việt Nam là 1 trong 39 quốc gia được WHO xác nhận đạt tiêu chuẩn NRA. WHO sẽ sớm trao đổi, thảo luận để triển khai các công việc có liên quan.
Liên quan vắc xin trong nước, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long khẳng định, Bộ Y tế luôn khuyến khích các cơ quan, tổ chức nghiên cứu, phát triển vắc xin sản xuất trong nước.
Bộ Y tế sẽ hỗ trợ tối đa trong việc cắt giảm các thủ tục hành chính, tuy nhiên, việc cấp phép phải đúng quy định, quy trình, đảm bảo tính khách quan, khoa học, có tham chiếu, đáp ứng đủ yêu cầu và không đốt cháy giai đoạn với mục tiêu đặt sức khoẻ của người dân lên trên hết.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Thúy Hạnh
Trưa 24/8, Hà Nội công bố thêm 24 ca Covid-19 mới, trong đó có 4 trường hợp không có yếu tố dịch tễ, phát hiện bệnh khi đi khám ho sốt và xét nghiệm.
" alt=""/>WHO đánh giá Việt Nam chống dịch CovidGiải đáp thắc mắc này, CEO Nguyễn Tử Quảng cho biết 10 năm trước, không ai nghĩ rằng Việt nam có thể sản xuất được smartphone “make in Vietnam” thì Bkav đã đầu tư bài bản để thay đổi mục tiêu, suy nghĩ này.
Theo vị CEO, nếu như mọi người thường nghĩ nên xâm nhập thị trường bằng các sản phẩm giá rẻ thì ông chọn cách tiếp cận ngược lại. Bởi bắt đầu từ các sản phẩm cao cấp thì sau đó có thể dễ dàng mở rộng sang phân khúc giá rẻ, còn điều ngược lại thì rất hiếm người thành công, đặc biệt với các doanh nghiệp công nghệ do mắc “bẫy” định vị thương hiệu.
"Mục tiêu của Bphone ở giai đoạn này là định vị thương hiệu smartphone cao cấp Make in Việt Nam, chứ chưa phải là thị phần hay doanh số", ông Nguyễn Từ Quảng cho biết.
" alt=""/>CEO Nguyễn Tử Quảng: “Bphone không cần giảm giá đã hết hàng”Thúy Hạnh
Sáng 4/8, Việt Nam công bố thêm 4.271 ca Covid-19, trong đó riêng TP.HCM có 2.365 bệnh nhân, nâng số mắc cả nước lên trên 174.000 trường hợp.
" alt=""/>Quy định mới, tiêm đủ 2 mũi vắc xin Covid